Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2020

Cây điên điển , tác dụng củ cây điên điển

Cây điên điển và các công dụng:



- Cây điên điển hay còn gọi là cây điền thanh , là loài cây họ đậu có hoa màu vàng và lá hình lá kép lông chim . Thân cây cao từ 2-5m , cây điên điển thường phát triển mạnh vào mùa mưa hay mùa nước nổi .

- Cây điên điển có các loại như



+ Điên điển thái : mọc quanh năm và trồng trên cạn

+Điên điển đồng : trồng vào mùa mưa và mùa lũ . Số dưới nước hay bán ngập nước



-Tác dụng của cây điên điển 



+ Chữa các bệnh ngoài da, nấm da

+ Trồng cây điên điển cải tạo đất

+ Là rau trong các món ăn





Xem thêm về cây điên điển 


Thứ Sáu, 4 tháng 9, 2020

Cây lá lốt , công dụng của lá lốt

Mô tả lá lốt

Lá lốt tên khoa học là piper sarmentosum, thuộc họ nhà hồ tiêu. Là một loài cây thân thảo sống lâu năm, có chiều cao trung bình từ 20 - 50m. Cây thân leo, mọc thẳng từ lúc mới mọc non. Phần thân có từ năm đến sáu gân từ phần cuống lá đến ngọn. Cây mọc khá thẳng, trườn trên mặt đất. Lá hình tim, thuộc dạng lá đơn. Thường lá sẽ còn nguyên vẹn, không rách hay sâu ăn, mặt trên lá nhăn bóng, có năm gân từ phần cuống lá chỉa ra. Cuống lá hơi có bẹ, có mùi thơm đặc trưng. Hoa cây lá lốt mọc thành cụm ở nách lá, quả rất mọng, chứa 1 đến 2 hạt.


Thành phần lá lốt

Lá và thân cây lá lốt chứa nhiều ancaloit, cùng nhiều tinh dầu. Đồng thời chứa nhiều beta –caryophylen, cùng các hoạt chất benzylaxetat rất tốt cho cơ thể.



Lá có vị hơi cay, tính ấm, vị hơi nồng, dùng để chống lạnh, giảm đau, chống phong hàn, tay chân lạnh,



Công dụng của lá lốt



Cây lá lốt có tính nồng, ấm và chống hàn, cảm lạnh ở cơ thể người. Loài cây này rất lành không có độc tính nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng. Công dụng chính của loài cây này là dược liệu chữa các bệnh về phong hàn, thương hàn, tê khớp chân tay ở người lớn tuổi, thay đổi thời tiết, chữa rối loạn tiêu hóa, đau nhức xương khớp,…



Ngoài ra trong Đông y, cây lá lốt còn được sắc lấy nước uống để chữa các bệnh đau bụng, lạnh bụng, đau nhức xương khớp. Chúng còn được kết hợp với các loại lá khác như xương sông, rễ bưởi, rễ cây cỏ xước, để tăng hiệu quả chữa bệnh… Lá lốt có thể sử dụng tươi sống hoặc phơi khô. Một người không nên ăn quá 100g lá lốt tươi mỗi ngày vì có thể xảy ra những tác dụng phụ không mong muốn khác.



Bài thuốc lá lốt ngâm rượu

Đây là phương pháp được nhiều người sử dụng nhằm phát huy được tối đa công dụng của loại cây thảo dược này. Sử dụng lá lốt ngâm rượu để xoa bóp vào các khu vực xương khớp bị đau nhức sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả cực kỳ.



Cách làm bài thuốc chữa đau nhức xương khớp bằng lá lốt ngâm rượu :




Đem lá lốt cả thân cả rễ đi rửa sạch, phơi ráo nước rồi băm nhỏ.

Ngâm lá lốt với 1 lít rượu trắng trong bình sạch trong vòng 1 tháng là có thể bỏ ra sử dụng.

Hàng ngày, trước khi đi ngủ đem rượu ngâm với lá lốt ra xoa bóp nhẹ nhàng tại khu vực bị đau nhức.

Thực hiện từ 2 – 3 lần mỗi ngày sẽ đem lại cảm giác thư giãn, thoải mái, giảm đau hữu hiệu dành cho người bệnh.

Thứ Năm, 27 tháng 8, 2020

Cây nổ sâm đất , tác dụng cây sâm tanh tách


Cây sâm tanh tách có tác dụng gì ?

- Cây sâm tanh tác trị thân hư ,  thận yếu lâu năm
- Cây trái nổ ( sâm tanh tách ) đặc trị giải độc cơ thể, thanh nhiệt mát gan
- Cây sâm đất ( sâm tanh tách )  tăng cường sức khỏe , suy nhược cơ thể 
- Rễ cây trái nổ giúp thanh nhiệt, nhuận tràng
- Rễ sâm tanh tách trị sỏi thận sỏi bàng quang

Cách thu hoạch sâm tanh tách

Là loại cây mọc hoang nên sâm tanh tách khá dễ thu hoạch , Các tháng trong năm điều thu được . Tuy nhiên dược tính cao nhất cây ra ít hoa và trái. 
-Sâm thu hoạch bằng cách nhổ bằng tay khi đất mềm hoặc dùng cuốc , suỗn đào khi đất khô . Khi đào rửa sạch đất và phơi cho ráo. Nếu dùng tươi thì có thể dùng ngay hoặc phơi khô để dùng lâu ngày .

Cách trồng sâm tanh tách

Cây sâm tanh tách khá dễ trồng , và dễ sinh sống , cây chịu hạn tốt . Khả năng tái sinh cao .Có 2 cách trồng là trồng bằng hạt và bằng cây con , cây trưởng thành , trồng bằng củ.

Cách ngâm rượu sâm tanh tách

  • Chuẩn bị 3kg sâm tanh tách tươi hoặc 1kg sâm khô
  • Rượu nếp hoặc rượu gạo 1 lít  , bình thủy tinh hoặc bình sức . Không nên dùng bình nhựa , bình thủy tinh
  • Ngâm trong 2-6 tháng có thể dùng
  • Mỗi ngày uống 20ml 2 lần

Thứ Tư, 12 tháng 8, 2020

Cách trồng sâm bố chính trong chậu , công dụng sâm bố chính

Cách trồng sâm bố chính trong chậu

Cách trồng sâm bố chính trong chậu

Cách ươm hạt sâm bố chính

Công dụng sâm bố chính 


Xem thêm tại

Thứ Năm, 6 tháng 8, 2020

Tác dụng của cây đinh lăng , Cây đinh lăng có mấy loại

 Cây đinh lăng là gì ?


Tác dụng của cây đinh lăng

 Cây đinh lăng có mấy loại 

Cách ngâm rượu đinh lăng 

Các món ăn từ lá đinh lăng



Thứ Tư, 5 tháng 8, 2020

Cây sâm đất , củ sâm đất có tác dụng gì

Cây sâm đất 

- Củ sâm đất hay sâm nam là tên gọi chỉ một số loại cây có rễ phát triển thành củ và có hương vị hoặc tác dụng như sâm . Ở Việt Nam có 4 đến 5 loại cây có tên gọi theo địa phương là sâm đất



Củ sâm đất có tác dụng gì


-Về tác dụng sâm đất có các tác dụng như :

+ Thanh lọc cơ thể 
+Trị ho
+Giảm sốt
+ Chống oxy hóa.

Các loại sâm đất 



Củ sâm đất ngâm rượu

Củ sâm đất ngâm mật ong 

Tác dụng của quả nhàu tươi , quả nhàu ngâm rượu

Tác dụng của quả nhàu tươi

 - Quả nhàu tươi có nhiều công dụng trong chữa bệnh . Quả nhàu chứa nhiều chất sinh dưỡng cần thiết cho cơ thể . 
Nhưng do có mùi hơi hăng nên quả nhàu thường không dùngtrong các thực đon trong bửa ăn mà chỉ dùng làm
 nước giải khác hoặc thuốc chữa bệnh.
- Cây nhàu cho trái quanh năm , trái sẽ chín sau hơn một tháng được tạo từ nụ hoa. Trái nhàu chính có màu vàng nhạt.
 Chứa nhiều hạt . mọng nước và vị hơi khai
- Thành phần hóa học trái nhàu  giồm :
 + Morindon, morindin, alizarin a-methyl este
 +Acid  rubichloric, morindadiol, soranjidiol, 
 + Rubiadin 1-methyl ese.

Công dụng của trái nhàu tươi và thân cây nhàu 

+ Nhuận tràng

+ Lợi tiểu

+ Hạ huyết áp

+ Êm dịu thần kinh giao cảm

+ Ho

+ Cảm mạo

+ Phù đao thần kinh

                                                            

Cây nhàu, tên khoa học là Morinda citrifolia L, thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Cây cao chừng 6 – 8 m, thân nhẵn, màu lục hoặc nâu nhạt. Lá mọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng, nhọn ở đầu; mặt trên xanh lục bóng, mặt dưới nhạt.

Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đối diện với lá thành đầu tròn, dài 2 –  4 cm, hoa màu trắng sau vàng nhạt.

Quả hình trứng, xù xì, non màu xanh nhạt, dài chừng 5 – 6 cm; chín có màu trắng hoặc hồng; mùi nồng và cay. Ruột quả có một lớp cơm mềm ăn được, chính giữa có một nhân cứng

 

Theo Y học hiện đại

Qua các thí nghiệm trên động vật, cho thấy rễ cây Nhàu có công dụng sau đây:

Hạ huyết áp

Nhuận tràng nhẹ và lâu dài

Lợi tiểu nhẹ

Làm êm dịu thần kinh trên thần kinh giao cảm

Độ độc không đáng kể, và không gây nghiện

Theo Y học cổ truyền

Rễ nhàu có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Bạn cũng có thể tìm hiểu thêm về những dược liệu có tác dụng tương tự ở bài biết Chi tử: Vị thuốc thanh nhiệt hoặc bài Hoàng liên: sen vàng giải độc và thanh hỏa.

 

* Cách ngâm rượu trái nhàu khô:

Nguyên liệu:

Trái nhàu khô: 1kg

Rượu trắng: 4 lít

Cách ngâm: Trái nhàu khô rửa sạch, để ráo nước. Cho trái nhàu khô và rượu trắng vào bình thủy tinh hoặc bình sứ để ngâm. Đậy kín nắp. Ngâm ít nhất 30 ngày


Cách dùng: Mỗi ngày dùng 2-3 ly nhỏ trong hoặc sau bữa ăn.

Trái nhàu khô

* Cách ngâm rượu trái nhàu tươi:

Nguyên liêu:

Trái nhàu tươi: 1kg

Rượu trắng: 3 lít

Cách ngâm: Rửa sạch trái nhàu tươi, để ráo nước. Cho trái nhàu trươi và rượu vào bình ngâm trong thời gian 60 ngày. 

Cách dùng: Mỗi ngày dùng 2-3 ly nhỏ trong hoặc sau bữa ăn.

Thứ Hai, 13 tháng 7, 2020

Lá sương sâm có tác dụng gì , cây sương sâm lông

Lá sương sâm có tac` dụng gì ?

Lá sương sâm loại lá có tính vị mát , thanh nhiệt 
 
Chuyễn chữa trị : 
 
+ Dạ dày , táo bón
+ Giải cảm , hạ sốt
+ Đau xương khớp
+ Lá sương sâm dùng làm thạch 
+ Lá sương sâm nấu canh 
+ Lá sương sâm ăn sống

Cách trồng lá sương sâm

+ Bước 1 : Làm đất , bón lót phân chuồng và vôi .
+ Bước 2 : cắm cây mỗi hàng cách nhau 1m. mỗi gốc cách nhau 1m
+ Bước 3 : làm cỏ và tưới nước . bón phân NPK và ure cho cây sương sâm.
+ Bước 4 : sau 3-4 tháng có thể thu hoạch là sương sâm già 


Lá sương sâm có tác dụng gì  
 

Địa chỉ bán lá sương sâm 


Thứ Hai, 22 tháng 6, 2020

Cây sâm đương quy và tác dụng chữa bệnh của sâm đương quy

Cây sâm đường quy là gì ?

Tác dụng cây sâm đương quy 

Đặc điểm cây sâm đương quy

Các bài thuốc chữa bệnh về cây sâm đương quy